Ngành Công nghệ phần mềm
Công nghệ phần mềm (CNPM) là một
ngành/chuyên ngành trong lĩnh vực Công nghệ Thông tin.
Để theo ngành CNPM cần
học những nội dung sau:
– Các kiến thức cơ bản của lĩnh vực CNTT: gồm các môn học thuộc
Kiến thức giáo dục đại cương và Kiến thức cơ sở ngành
– Kiến thức chuyên ngành: gồm các môn về quy trình, phương
pháp, kỹ thuật, công nghệ trong phân tích, thiết kế, phát triển, kiểm thử,
bảo trì phần mềm và quản lý dự án phần mềm cũng như trong lĩnh vực ứng dụng
CNTT
– Các hướng chính:
+ Phần mềm nhúng
+ Phần mềm quản lý
doanh nghiệp
+ Phần mềm cho hệ thống
di động
+ Hệ thống mạng và
phân tán
+ Hệ thống tài chính
và thương mại điện tử
– Tiếp cận theo xu hướng SMAC (Social – Mạng xã hội,
Mobility – Di động, Analytics – Phân tích dữ liệu, Cloud – Điện toán đám
mây)
Bảng dưới đây là thứ tự các môn học/hoặc kiến thức cần học
Kiến thức giáo dục
đại cương
|
– Toán (Rời rạc, Xác suất thống kê,…)
– Nhập môn lập trình
– Kỹ thuật lập trình
– Phương pháp lập trình hướng đối tượng
– Kỹ năng mềm
|
Kiến thức cơ sở
ngành
|
– Cấu trúc dữ liệu và thuật giải
– Cơ sở dữ liệu
– Kiến trúc máy tính và hợp ngữ
– Mạng máy tính
|
Kiến thức
ngành/chuyên ngành CNPM
|
– Nhập môn Công nghệ phần mềm
– Phát triển ứng dụng web
– Phát triển game
– Phân tích và quản lý yêu cầu phần mềm
– Phân tích và thiết kế phần mềm
– Kiểm thử/chứng phần mềm
– Phát triển phần mềm cho thiết bị di động
– Mẫu thiết kế hướng đối tượng và ứng dụng
– Thiết kế giao diện
– Kiến trúc phần mềm
– Mô hình hóa phần mềm
– Các chủ đề nâng cao trong công nghệ phần mềm
– Các công nghệ mới trong phát triển phần mềm
– Lập trình hướng đối tượng nâng cao
– Phát triển phần mềm nguồn mở
– Phát triển phần mềm cho hệ thống nhúng
– Đặc tả hình thức
– Công nghệ XML và ứng dụng
– Thanh tra mã nguồn
– Công nghệ Java cho hệ thống phân tán
|
Tương quan giữa các
môn học ứng với vòng đời của một phần mềm
|
Các công việc sau khi tốt nghiệp
Theo khảo sát của Stackoverflow, các nghề/công
việc liên quan đến lập trình/phần mềm gồm:
Loại công việc
|
Số người đang làm
|
Loại công việc
|
Số người đang làm
|
Back-end developer
|
57.9%
|
Data or business analyst
|
8.2%
|
Full-stack developer
|
48.2%
|
Data scientist or machine learning
specialist
|
7.7%
|
Front-end developer
|
37.8%
|
QA or test developer
|
6.7%
|
Mobile developer
|
20.4%
|
Engineering manager
|
5.7%
|
Desktop or enterprise applications developer
|
17.2%
|
Embedded applications or devices developer
|
5.2%
|
Student
|
17.1%
|
Game or graphics developer
|
5.0%
|
Database administrator
|
14.3%
|
Product manager
|
4.7%
|
Designer
|
13.1%
|
Educator or academic researcher
|
4.0%
|
System administrator
|
11.3%
|
C-suite executive (CEO,
CTO, etc.)
|
3.8%
|
DevOps specialist
|
10.4%
|
Marketing or sales professional
|
1.2%
|
-------
Cập nhật: 20/11/2024