Học Công nghệ thông tin bắt đầu từ đâu (2024)

Học Công nghệ Thông tin bắt đầu từ đâu?


Công nghệ Thông tin (CNTT) gồm nhiều ngành, ví dụ:

– Công nghệ phần mềm (CNPM)/kỹ nghệ phần mềm/kỹ thuật phần mềm

– Mạng máy tính và viễn thông

– Hệ thống thông tin

– Khoa học máy tính

– Công nghệ tri thức

– Thị giác máy tính và khoa học robot

– Thương mại điện tử

Trước khi chọn một trong các ngành ở trên, cần trang bị các kiến thức nền tảng trước (thường gọi là Kiến thức giáo dục đại cương, sau đó học tới Kiến thức cơ sở ngành, cuối cùng là Kiến thức ngành/chuyên ngành. Lưu ý là nên học theo tuần tự, vì nếu cứ có tư tưởng “nóng vội”, “đi tắt đón đầu” là sẽ bị mất định hướng, khó gắn kết kiến thức và sẽ bỏ cuộc. Hãy chuẩn bị tinh thần cho một hành trình dài và gian khó, hãy chứng minh khả năng của bản thân bằng cách vượt qua từng khó khăn, từng chặng đường nhỏ.

Kiến thức giáo dục đại cương

– Tiếng Anh căn bản & chuyên ngành CNTT

– Toán (Rời rạc, Xác suất thống kê,…)

– Nhập môn CNTT

– Nhập môn lập trình

– Kỹ thuật lập trình

– Phương pháp lập trình hướng đối tượng

– Kỹ năng mềm

Kiến thức cơ sở ngành

– Cấu trúc dữ liệu và thuật giải

– Cơ sở dữ liệu

– Hệ điều hành

– Kiến trúc máy tính và hợp ngữ

– Mạng máy tính

Kiến thức ngành/chuyên ngành


– Mạng máy tính và viễn thông

– Hệ thống thông tin

– Khoa học máy tính

– Công nghệ tri thức

– Thị giác máy tính và khoa học robot

– Thương mại điện tử


Các nhóm nghề của ngành CNTT

Lĩnh vực phát triển phần mềm
Tên công việc
Kiến thức/kỹ năng cần có

Lập trình viên – Kỹ sư phát triển phần mềm
(Software Programmer)


Ngôn ngữ lập trình, làm việc nhóm, chủ động trong công việc, khả năng suy nghĩ thực tế, ngoại ngữ, kỹ năng phân tích

Kỹ sư thiết kế phần mềm
(Software Designer)


Am hiểu về công nghệ phần mềm, các kỹ thuật liên quan đến phần mềm, kiến thức cơ bản về mỹ thuật, làm việc nhóm, giao tiếp/thuyết trình, khả năng đánh giá ứng dụng


Kiến trúc sư phần mềm
(Software Architect)

Tiếng Anh, hiểu sâu về xu hướng công nghệ, kiến thức chuyên ngành sâu, kinh nghiệm phát triển phần mềm, kiến thức về nhiều ứng dụng khác nhau, năng lực trình bày, giao tiếp, thuyết phục


Kỹ sư kiểm thử phần mềm
(Software Tester)



Chuyên viên phân tích nghiệp vụ



Kỹ sư cầu nối



Quản lý dự án


Lĩnh vực mạng và an toàn thông tin mạng

Kỹ sư quản trị mạng



Kỹ sư an toàn thông tin



Nhân viên hỗ trợ kỹ thuật



Quản lý công nghệ thông tin


Lĩnh vực đa phương tiện

Chuyên viên thiết kế đồ họa



Chuyên viên truyền thông đa phương tiện


Lĩnh vực khác

Kỹ sư thiết kế vi mạch



Chuyên viên quản trị website



Kỹ sư hệ thống thông tin



Chuyên viên nghiên cứu phát triển



Giảng viên chuyên ngành CNTT



Chuyên viên tư vấn CNTT



Chuyên viên kinh doanh kỹ thuật



Kỹ sư quản trị cơ sở dữ liệu



Chuyên viên, chuyên gia, nhà tư vấn, nhà nghiên cứu trong lĩnh vực Thương mại điện tử


Các lĩnh vực công nghệ mới

SMAC: Social – Mạng xã hội, Mobility – Di động, Analytics – Phân tích dữ liệu, Cloud – Điện toán đám mây



AI – Trí thông minh nhân tạo



IoT – Internet of Things



Blockchain



-----
Cập nhật: 20/11/2024