Một góc nhìn từ “Khảo sát của Stack Overflow năm 2019”


(Tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên giúp định hướng việc học nghề CNTT năm 2019)


1         Về Stack Overflow


– Là một mạng xã hội lớn, uy tín của các lập trình viên trên thế giới

– Giúp các lập trình viên tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề gặp phải trong công việc hàng ngày; là nơi mỗi cá nhân thể hiện trình độ của mình thông qua việc giúp đỡ các đồng nghiệp khác; tuyển người làm & tìm việc làm

– Jeff Atwood và Joel Spolsky (người Mỹ) sáng lập Stack Overflow năm 2008

– Hơn 50M lượt người truy cập mỗi tháng, trên 14M câu hỏi, trên 19M trả lời

­– Thực hiện các khảo sát hàng năm, năm nay là lần thứ 9, với hơn 90.000 lập trình viên đang làm việc tại nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia khảo sát

­– Nội dung khảo sát liên quan đến ngành lập trình[1][2][3][4][5]


2         Nên chọn công việc nào để theo học


Bảng sau là một số công việc phổ biến của nghề lập trình, đồng thời cho biết tỉ lệ của mỗi công việc dựa trên số người được khảo sát. Tham khảo để chọn sẽ theo học cái gì? Thông thường, nên chọn công việc có nhiều người đang làm, tức thị trường đang cần nhiều. Hoặc có người đang làm nghĩa là có nhu cầu tuyển dụng, vì vậy học cái gì cũng được, nếu thực sự đam mê, miễn là phải học bài bản. Tuy nhiên, nếu chưa thử hết các công việc làm sao biết mình thích cái nào hơn cái nào? Vì vậy, các bạn cần có người tư vấn hoặc tự trải nghiệm.

Loại công việc
Tỉ lệ
Loại công việc
Tỉ lệ
Full-stack developer
51.9%
QA or test developer
7.8%
Back-end developer
50.0%
Data or business analyst
7.7%
Front-end developer
32.8%
Academic researcher

7.3%

Desktop or enterprise applications developer
21.3%
Engineer, data
7.2%
Mobile developer
18.1%
Educator
5.5%
Student
14.7%
Game or graphics
5.5%
Database administrator
11.7%
Engineering manager
5.2%
Designer
11.3%
Product manager
5.0%
System administrator
11.0%
Scientist
4.4%
DevOps specialist
10.9%
Site reliability
3.6%
Embedded applications or devices developer
8.9%
Senior executive/VP
2.6%
Data scientist or machine learning specialist
7.9%
Marketing or sales professional
1.2%


3         Mức lương của mỗi công việc


Ngoài yếu tố dễ xin việc, hợp với đam mê của bản thân, cũng nên quan tâm tới mức lương của mỗi công việc. Tất nhiên, lương cao thì đòi hỏi trình độ, kinh nghiệm, áp lực công việc cũng cao. (lưu ý, dưới đây là lương của các công ty toàn cầu, không phải tại Việt Nam)

Loại công việc
Mức lương
Loại công việc
Mức lương
Engineering manager
$95,000
Scientist
$55,000
Site reliability
$85,000
System administrator
$55,000
DevOps specialist
$71,000
Database administrator
$55,000
Engineer, data
$66,000
QA or test developer
$54,000
Data scientist or machine learning specialist
$61,000
Front-end developer
$52,000
Data or business analyst
$59,000
Designer
$51,000
Embedded applications or devices developer
$57,000
Educator
$50,000
Full-stack developer
$57,000
Game or graphics developer
$48,000
Desktop or enterprise applications developer
$56,000
Mobile developer
$45,000
Back-end developer
$56,000
Academic researcher
$38,000


4         Chọn công nghệ nào để theo


Với mỗi công việc có thể lựa chọn nhiều công nghệ khác nhau, bao gồm: ngôn ngữ lập trình, cơ sở dữ liệu, mã nguồn mở hay đóng, trình viết mã, framework, thư viện.


4.1       Ngôn ngữ


Bảng dưới đây là danh sách các ngôn ngữ phổ biến đang được mọi người sử dụng,

Ngôn ngữ
Tỉ lệ
Ngôn ngữ
Tỉ lệ
JavaScript
67.8%
Assembly
6.7%
HTML/CSS
63.5%
Swift
6.6%
SQL
54.4%
Kotlin
6.4%
Python
41.7%
R
5.8%
Java
41.1%
VBA
5.5%
Bash/Shell
40.4%
Objective-C
4.8%
C#
31.0%
Scala
3.8%
PHP
26.4%
Rust
3.2%
C++
23.5%
Dart
1.9%
TypeScript
21.2%
Elixir
1.4%
C
20.6%
Clojure
1.4%
Ruby
8.4%
WebAssembly
1.2%
Go
8.2%



4.2       Cơ sở dữ liệu


Bảng dưới đây là danh sách các cơ sở dữ liệu phổ biến đang được mọi người sử dụng,

Cơ sở dữ liệu
Tỉ lệ
Cơ sở dữ liệu
Tỉ lệ
MySQL
54.0%
Oracle
16.5%
PostgreSQL
34.3%
Elasticsearch
14.3%
SQL Server
32.8%
Firebase
12.8%
SQLite
31.6%
DynamoDB
6.2%
MongoDB
25.5%
Cassandra
3.5%
Redis
18.6%
Couchbase
2.0%
MariaDB
16.5%



4.3       Web framewok


Bảng dưới đây là danh sách các framework, CMS, thư viện, công cụ đang được mọi người sử dụng nhiều trong lĩnh vực làm web,

Framework/Library
Tỉ lệ
Framework/Library
Tỉ lệ
jQuery
48.7%
Vue.js
15.2%
React.js
31.3%
Django
13.0%
Angular/Angular.js
30.7%
Flask
12.1%
ASP.NET
26.3%
Laravel
10.5%
Express
19.7%
Ruby on Rails
8.2%
Spring
16.2%
Prupal
3.5%


4.4       Framework, thư viện, công cụ


Bảng dưới đây là danh sách các framework, thư viện, công cụ phổ biến đang được mọi người sử dụng,

Framework, thư viện, công cụ
Tỉ lệ
Framework, thư viện, công cụ
Tỉ lệ
Node.js (JS)
49.9%
Xamarin (mobile app)
6.5%
.NET
37.4%
Apache Spark
5.8%
.NET Core
23.7%
Hadoop (big data, distributed data)
4.9%
Pandas
12.7%
Unreal Engine
3.5%
Unity 3D
11.3%
Flutter
3.4%
React Native
10.5%
Torch/PyTorch (deep learning – python)
3.3%
TensorFlow (Machine Learning)
10.3%
Puppet
2.7%
Ansible
9.4%
Chef
2.5%
Cordova (JS mobile)
7.1%
CryEngine
0.6%


4.5       Trình viết mã


Bảng dưới đây là danh sách trình soạn thảo mã nguồn (IDE, code editor) đang được mọi người sử dụng,

IDE/code editor
Tỉ lệ
IDE/code editor
Tỉ lệ
Visual Studio Code
50.7%
Xcode
9.4%
Visual Studio
31.5%
PHPStorm
7.6%
Notepad++
30.5%
NetBeans
5.9%
IntelliJ
25.4%
Emacs
4.5%
Vim
25.4%
Rstudio
3.4%
Sublime Text
23.4%
RubyMine
1.4%
Android Studio
16.9%
TextMate
0.9%
Eclipse
14.4%
Coda
0.7%
PyCharm
13.4%
Komodo
0.4%
Atom
13.3%
Zend
0.4%
IPython / Jupyter
9.5%
Light Table
0.2%


4.6       Các nhóm công nghệ liên quan


Hình sau là các nhóm công nghệ liên quan,



5         Tài liệu tham khảo