CSS (15) - Mô hình cái hộp (2)

-----

1.1.7       Thuộc tính Display

Nhắc lại một chút về hai kiểu hiển thị quen thuộc, một là kiểu block, hai là kiểu inline. Mặc định, phần tử kiểu block có chiều rộng chiếm trọn một hàng, chiều cao vừa đủ để chứa hết nội dung; phần tử kiểu inline nằm theo hàng, có chiều rộng và chiều cao vừa đủ để chứa hết nội dung. Chúng ta không thể thay đổi được kích thước (width và height) của phần tử kiểu inline.

Mỗi phần tử HTML sẽ có kiểu hiển thị mặc định. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể thay đổi kiểu hiển thị của một phần tử bằng thuộc tính display.

Thuộc tính display:

– Giá trị: inline | block | run-in | flex | grid | flow | flow-root | list-item | table  | table-row-group | table-header-group | table-footer-group | table-row | table-cell | table-column-group | table-column | table-caption | inline-block | inline-table | ruby | ruby-base | ruby-text | ruby-base-container | ruby-text-container | inline-flex | inline-grid | contents | none

– Mặc định: inline

– Áp dụng: mọi phần tử

– Kế thừa:

Thuộc tính display sẽ xác định kiểu hiển thị của phần tử, ngoài hai kiểu quen thuộc là block và inline, còn có nhiều kiểu khác như flex, grid, list-item, inline-block, và các kiểu liên quan đến table.

Nói chung, tổ chức W3C không khuyến khích việc thay đổi kiểu hiển thị mặc định của các phần tử. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, việc thay đổi kiểu hiển thị đã trở thành phổ biến. Ví dụ, kiểu hiển thị mặc định của phần tử li là block, nhưng để tạo một menu ngang thì cần thiết lập kiểu hiển thị của li là inline. Hoặc kiểu hiển thị mặc định của phần tử a là inline, nhưng để có thể thiết lập chiều cao và chiều rộng cho nó thì cần thiết lập kiểu hiển thị là block. Ví dụ,

ul.navigation li { display: inline; }

ul.navigation li a { display: block; }

Lưu ý: việc thay đổi kiểu hiển thị chỉ có ý nghĩa làm thay đổi cách nó được trình bày trên giao diện, chứ không làm thay đổi bản chất kiểu phần tử (block hoặc inline) của nó. Vì vậy, sẽ không thể đặt một phần tử kiểu block vào trong một phần tử kiểu inline, dù đã đổi kiểu hiển thị bằng thuộc tính display.

Giá trị none của thuộc tính display được sử dụng khá phổ biến để cắt bỏ một nội dung nào đó trên giao diện (khi màn hình hiển thị có kích thước nhỏ), tất nhiên trong mã nguồn và khi in nội dung trang kết quả thì vẫn có phần nội dung này. Khác với cách dùng display: none, nếu thiết lập một phần tử với visibility: hidden thì nội dung không được hiển thị nhưng nó vẫn chiếm một vùng trắng trên giao diện.

Lưu ý: thiết lập display: none cho một phần tử nghĩa là không cho hiển thị nội dung lên giao diện chứ không làm giảm dung lượng của mã nguồn, và do đó không thể tăng tốc độ tải trang về máy bằng cách này được.

1.1.8       Tạo bóng cho hộp

Ở phần định dạng văn bản, chúng ta đã biết cách tạo bóng cho văn bản bằng thuộc tính text-shadow. Để tạo bóng cho hộp (tính từ đường viền vào trong, không tính vùng margin) sẽ sử dụng thuộc tính box-shadow, cách làm việc của thuộc tính này khá giống với  thuộc tính text-shadow.

Thuộc tính box-shadow:

– Giá trị: ‘horizontal-offset’ ‘vertical-offset’ ‘blur distance’ ‘spread distance’ color inset | none

– Mặc định: none

– Áp dụng: mọi phần tử

– Kế thừa: không

Trong đó,

horizontal offset là khoảng dịch của bóng sang phía phải so với hộp ban đầu, nếu giá trị này là âm, bóng sẽ được dịch sang phía trái

vertical offset là khoảng dịch của bóng xuống phía dưới so với hộp ban đầu, nếu giá trị này là âm, bóng sẽ được dịch lên phía trên

color: màu của bóng, nếu bỏ qua giá trị này, bóng sẽ cùng màu với “màu mặt trước” (foreground color) của phần tử

blur distance là khoảng mờ của bóng, giá trị 0 là không có khoảng mờ, giá trị càng cao khoảng mờ càng lớn, đơn vị đo là px

spread distance là độ tràn (khoảng tràn) của bóng, giá trị dương là tràn ra ngoài, giá trị âm là thu gọn vào trong. Dùng để tăng hoặc giảm kích thước của bóng

inset là từ khóa, nếu được thiết lập, bóng sẽ đổ vào phía trong phần tử

Xem hình ví dụ dưới đây. Hình (A) là tạo bóng đơn giản, bóng sẽ dịch phải 5px, dịch xuống 10px so với hộp ban đầu. Hình (B) thêm khoảng mờ 4px. Hình (C) thêm độ tràn 8px. Hình (D) đổ bóng vào phía trong của hộp.


Cũng như thuộc tính text-shadow, có thể tạo nhiều bóng cho hộp, mỗi chuỗi giá trị của một bóng ngăn cách bằng dấu phẩy (,), bóng được tạo bởi chuỗi giá trị nằm trước sẽ nằm phía trên của hộp, sau đó đến bóng của các chuỗi tiếp theo.

Ví dụ,

box-shadow: 5px 10px 4px 10px green inset, 5px 10px yellow;

Lưu ý: text-shadow, box-shadow, và gradient sẽ đòi hỏi nhiều tài nguyên của CPU để xử lý, do đó, sẽ làm giảm tốc độ hiển thị kết quả của trình duyệt, vì vậy không nên lạm dụng quá nhiều các đặc tính này.

1.1.9       Xem và đọc thêm

– [1] Jenifer Niederst Robbins, Learning Web Design, O’Reilly, 2018, trang 355 - 386

– [2] Box model: https://www.youtube.com/watch?v=OXGznpKZ_sA&t=4316s

– [3] Box shadow: https://developer.mozilla.org/en-US/docs/Web/CSS/box-shadow

– [4] https://www.youtube.com/watch?v=OXGznpKZ_sA&t=4316s

1.1.10       Bài tập và thực hành

Bài tập 1. Viết lại các đoạn mã trong phần lý thuyết.

Bài tập 2. Bạn có thể tham khảo mã nguồn, hình ảnh ở đây: https://learningwebdesign.com/5e/materials/ (vào thư mục con có tên là ch14).

Các bước thực hiện:

Adding a little padding

In this exercise, we’ll begin adding box properties to improve the appearance of a site for the fictional Black Goose Bakery.

Start by getting familiar with the source document. Open bakery.html in a browser and a text editor to see what you’ve got to work with. The style sheet has been added with an @import rule in the style element. The document has been marked up with header (including a nav section), main, aside, and footer sections.

[bakery.html]

<!doctype html>

<html>

 

<head>

  <meta charset="UTF-8">

  <title>Black Goose Bakery</title>

  <meta name="viewport" content="width=device-width, initial-scale=1">

  <link href="https://fonts.googleapis.com/css?family=Stint+Ultra+Expanded" rel="stylesheet">

  <style>

    @import url(bakery-styles.css);

  </style>

</head>

 

<body>

 

  <header>

    <nav>

      <ul>

        <li><a href="">Menu</a></li>

        <li><a href="">News</a></li>

        <li><a href="">About</a></li>

        <li><a href="">Contact</a></li>

      </ul>

    </nav>

    <h1><img src="images/bgb_logo.png" alt="Black Goose Bakery"></h1>

    <p>The delicious baked goods you love at Black Goose Bistro...now available to go!</p>

  </header>

 

  <main>

    <h2>Fresh from the Oven</h2>

    <h3>Breads</h3>

    <p><img src="images/bread.png" alt="round loaf of bread on cutting board"> Our breads are made daily from

      highest-quality whole grain flour, water, salt, and yeast or sourdough starter. Simply and naturally, and never

      any preservatives. Patience is key to achieving the proper level of fermentation and baking each loaf to

      perfection. Available in whole grain, sourdough, olive loaf, classic rye, and potato-onion.</p>

    <p class="more"><a href="">Learn more about our baking process...</a></p>

 

    <h3>Muffins</h3>

    <p><img src="images/muffin.png" alt="one chocolate chip muffin"> Every day, we offer a large selection of muffins,

      including blueberry, multi-berry, bran, corn, lemon-poppyseed, and chocolate. Our muffins are made from scratch

      each day. Stop by to see our seasonal muffin flavors!</p>

    <p class="more"><a href="">Learn more about how we make our muffins...</a></p>

  </main>

 

  <aside>

    <h2>Hours</h2>

    <p><span class="day">Monday:</span> 5am to 3pm</p>

    <p><span class="day">Tuesday:</span> 5am to 3pm</p>

    <p><span class="day">Wednesday:</span> 5am to 3pm</p>

    <p><span class="day">Thursday:</span> 5am to 3pm</p>

    <p><span class="day">Friday:</span> 5am to 3pm</p>

    <p><span class="day">Saturday:</span> 6am to 4pm</p>

    <p><span class="day">Sunday:</span> 6am to 4pm</p>

  </aside>

 

  <footer>

    <p>All content copyright &copy; 2017, Black Goose Bistro.</p>

  </footer>

 

</body>

 

</html>

Now take a look at bakery-styles.css in your text editor. I used comments in the style sheet to organize the styles related to each section (bonus points for you if you keep the styles organized as you go along!). You will find styles for text formatting, colors, and backgrounds—all properties that we’ve covered so far in this book, so they should look familiar. Now let’s add some rules to bakery-styles.css to add padding to the elements.

[bakery-styles.css]

@charset "UTF-8";

body {

  font-family: Georgia, serif;

  font-size: 100%;

  background-color: white;

}

 

/* link styles */

a:link, a:visited { color: #DC6903; }

a:focus, a:hover, a:active { color: #F9AB33; }

 

/* header styles */

header {

  color: white;

  background:  url(images/croissants_banner.jpg) no-repeat center center;

  background-size: cover;

  text-align: center;

}

header p {

  font-style: italic;

  font-size: 1.2em;

}

 

/* nav styles */

nav, footer {

  font-family: verdana, sans-serif;

  background-color: #783F27;

}

nav ul li a:link, nav ul li a:visited {

  color: #F9AB33;

}

nav ul li a:focus, nav ul li a:hover, nav ul li a:active {

  color: #fff;

}

nav ul li {

  font-size: .8em;

  text-transform: uppercase;

  letter-spacing: .2em;

}

 

/* main "products" styles */

main {

  font-family: 'Stint Ultra Expanded', cursive;

  background-color: white;

  line-height: 1.8em;

  color: #555;

}

h3 {

  text-transform: uppercase;

  letter-spacing: .2em;

  color: #7A0002;

}

p.more {

  font-family: verdana, sans-serif;

  text-transform: uppercase;

  font-size: .8em;

}

 

/* aside "hours" styles */

aside {

  background: url(images/scallop.png) repeat-y left top;

  background-color: #F6F3ED;

}

/* misc styles */

footer {

  color: #EADDC4;

  text-align: center;

  font-size: .8em;

}

h2 {

  font-family: 'Stint Ultra Expanded', cursive;

}

.day {

  color: #783F27;

  font-family: verdana, sans-serif;

  font-size: .8em;

  text-transform: uppercase;

}

[Before shot of the Black Goose Bakery site]


1. The first thing we’ll do is to set the box-sizing model to border-box for all the elements in the document. Add these new rules to the existing style element. This will make measurements simpler going forward.

html {

box-sizing: border-box;

}

* {

box-sizing: inherit;

}

2. Now find the styles for the header and give it a height. It will fill 100% of the width of the page by default, so the width is taken care of. I picked 15em for the height because it seemed tall enough to accommodate the content and show a nice amount of the croissant background image, but you can play around with it.

header {

height: 15em;

}

3. The main section is going to need a little padding, so add 1em of padding on all sides. You can add this declaration after the existing main styles.

main {

padding: 1em;

}

4. Next, we’ll get a little fancier with the aside element (“Hours”). We’ll need extra padding on the left side for the tiling scallop background image to be visible. There are several approaches to applying different padding amounts to each side, but I’m going to do it in a way that gives you experience deliberately overriding earlier declarations.

Use the padding shorthand property to add 1em of padding on all sides of the aside element. Then write a second declaration that adds 45 pixels of padding on just the left side. Because the padding-left declaration comes second, it will override the 1em setting applied with the shorthand.

aside {

padding: 1em;

padding-left: 45px;

}

5. Finally, that footer is looking skinny and cramped. Let’s add padding, which will increase the height of the footer and give the content some space.

footer {

padding: 1em;

}

6. Save the bakery-styles.css document, and then open (or reload) bakery.html in the browser to see the result of your work. The changes at this point are pretty subtle.

Border tricks

In this exercise, we’ll have some fun with borders on the Black Goose Bakery page. In addition to putting borders around content sections of the page, we’ll use borders to beef up the headlines and as an alternative to underlines under links.

1. Open bakery-styles.css in a text editor if it isn’t already. We’ll start with the basics by using the shorthand border property to add a tan double rule around the main element. Add the new declaration to the existing rule for main:

main {

padding: 1em;

border: double 4px #EADDC4;

}

2. Now try out some border-radius properties to add generous rounded corners to the main and aside sections. A 25-pixel radius should do. Pixels are my choice over ems here because I don’t want the radius to scale with the text. Start by adding this declaration to the styles for main:

border-radius: 25px;

And give just the top-right corner of the aside a matching rounded corner:

aside {

border-top-right-radius: 25px;

}

3. Just for fun (and practice), we’ll add a decorative border on two sides of the baked goods headings (h3). Find the existing rule for h3 elements and add a declaration that adds a 1-pixel solid rule on the top of the headline. Add another that adds a thicker 3-pixel solid rule on the left. I want the borders to be the same color as the text, so we don’t need to specify the border-color. Finally, to prevent the text from bumping into the left border, add a little bit of padding (1em) to the left of the headline content:

h3 {

border-top: 1px solid;

border-left: 3px solid;

padding-left: 1em;

}

4. The last thing we’ll do is to replace the standard underline with a decorative bottom border under links. Start by turning off the underline for all links. Add this rule in the “link styles” section of the style sheet:

a {

text-decoration: none;

}

Then add a 1-pixel dotted border to the bottom edge of links:

a {

text-decoration: none;

border-bottom: 1px dotted;

}

As is often the case when you add a border to an element, it is a good idea to also add a little padding to keep things from bumping together:

a {

text-decoration: none;

border-bottom: 1px dotted;

padding-bottom: .1em;

}

Now you can save the style sheet and reload bakery.html in the browser to see the result.

Adding margin space around elements

It’s time to adjust the margins around the elements on the bakery page. We’ll start by adjusting margins on the whole document, and then make tweaks to each section from top to bottom. You should have bakery-styles.css open in a text editor.

1. It is a common practice to set the margin for the body element to zero, thus clearing out the browser’s default margin setting. Add this margin declaration to the body styles, and then save the file and open it in a browser. You’ll see that the elements now go to the very edge of the window with no space between.

body {

margin: 0;

}

2. If you are a careful observer, you may have noticed that there is still a bit of whitespace above the colored navigation bar. That happens to be the top margin of the ul list pushing the whole nav element down from the top edge of the browser. Let’s take care of that. Add a new style rule in the “nav styles” section of the style sheet:

nav ul {

margin: 0;

}

3. Margins are good for nudging elements around in the layout. For example, I think I’d like to move the h1 with the logotype down a bit, so I’ll add a margin to its top edge. I played around with a few values before deciding on 1.5em for this new style rule:

header h1 {

margin-top: 1.5em;

}

I’d like the intro paragraph in the header to be a little closer to the logotype, so let’s get wacky and use a negative top margin to pull it up. Add this declaration to the existing style rule:

header p {

margin-top: -12px;

}

4. Give the main section a 2.5% margin on all sides:

main {

margin: 2.5%;

}

 

5. Add a little extra space above the h3 headings in the main area. I’ve chosen 2.5em, but you can play around with different values to see what you like best:

h3 {

margin-top: 2.5em;

}

6. Finally, add some space around the aside. This time, we’ll do different amounts on each side for kicks. Put 1em on the top, 2.5% on the right side, 0 on the bottom, and 10% margin on the left. I’m going to let you do this one yourself. Can you make all those changes with one declaration?

7. Save the style sheet again, and reload the page in the browser to see the result.

1.1.11       Câu hỏi ôn tập

Câu 1. Trong CSS, các thành phần của box model gồm:

A. box, margin area, boder, padding area, inner edge, content area

B. outer edge, model, boder, padding area, inner edge, content area

C. outer edge, margin area, radius, padding area, inner edge, content area

D. outer edge, margin area, boder, padding area, inner edge, content area

Câu 2. Thứ tự các giá trị của padding hợp lý là:

A. padding: right top bottom left;

B. padding: top right bottom left;

C. padding: top bottom right left;

D. padding: left top right bottom;

Câu 3. Khi tạo bóng cho hộp bằng thuộc tính box-shadow, giá trị của …………….. là khoảng dịch của bóng sang phía phải so với hộp ban đầu, nếu giá trị này là âm, bóng sẽ được dịch sang phía trái.

A. vertical-offset

B. blur distance

C. spread distance

D. horizontal-offset

Câu 4. Trong CSS, giá trị nào không thể thiết lập cho thuộc tính display?

A. block

B. inline

C. flex

D. hidden

Đáp án: 1(D), 2(B), 3(D), 4(D)

-----

Cập nhật: 6/6/2024
Bài sau: 
-----

Tải tài liệu đầy đủ: Tự học HTML căn bản