- Một đại biểu quốc hội phát biểu "...nhiều từ ngữ trong luật không có trong Từ điển tiếng Việt...".
- Phản hồi của Phạm Duy Nghĩa
"Luật học có ngôn ngữ chuyên ngành riêng, thường hàm súc, khái quát hóa đến cùng cực, các thẩm phán khi áp dụng sẽ diễn giải những thuật ngữ này. Bởi thế, ngoài Từ điển Tiếng Việt, muốn đọc và hiểu luật, phải có từ điển thuật ngữ luật học chuyên ngành. Tựa như Dược học, Y học... cũng có ngôn ngữ chuyên ngành riêng. Thành ra, ngôn ngữ trong một đạo luật, hiển nhiên cũng là tiếng Việt, song là một thứ tiếng Việt đã được mài giũa, khái quát hóa, muốn đọc và hiểu, cần tới những phương pháp phân tích luật của nhà chuyên môn./."
Nhiều từ ngữ trong luật không có trong Từ điển tiếng Việt/Lao Động
--------------------------
[10] Tiếng Việt - Từ điển - Xuất bản
"Từ, ngữ tiếng Việt hiện tại cũng chưa có một quy chuẩn thật rõ ràng và thống nhất, nhất quán từ dưới lên trên. Không nói đâu xa, trong làng báo, giữa báo Bắc và báo Nam đã có những phân biệt, định giới ngầm không văn bản như miền Nam thì dùng chữ hy sinh (y dài) còn báo Bắc là hi sinh (I ngắn). Những ví dụ như vậy có thể kể ra “thập loại”. Nên chăng, những sách khảo cứu vừa thông dụng - ứng dụng vừa bình dân - hàn lâm như Từ điển cần đó những Hội đồng giám định trước khi xuất bản ví như Viện Khoa học Xã hội, Viện Ngôn ngữ."
------------------------------------
[9] Sự hình thành và phát triển của thuật ngữ tiếng Việt - GS Hoàng Văn Hành
-
Thuật ngữ hóa từ ngữ thông thường
-
Mô phỏng thuật ngữ nước ngoài
-
Tiếp nhận thuật ngữ nước ngoài
Kết quả của ba quá trình thuật ngữ là ba lớp thuật ngữ:
-
Lớp thuật ngữ thuần Việt
-
Lớp thuật ngữ mô phỏng
- Lớp thuật ngữ quốc tế
Sự hình thành và phát triển của thuật ngữ tiếng Việt
-------------------------------------
[8] Lời dẫn của Danh từ khoa học - GS Hoàng Xuân Hãn
"...bàn về đặc điểm của danh từ khoa học và nêu lên tám yêu cầu
khi đặt một danh từ khoa học mới, chưa có trong tiếng Việt
Lời dẫn
------------------------------------
[7] Ngôn ngữ vùng đất mới - Hồ Anh Thái
Ngôn ngữ vùng đất mới
------------------------------------
[6] 130 năm thăng trầm chữ Việt
Kì 1. Hai thế kỉ và một quyết định
Kì 2. Ai học chữ Việt đầu tiên
Kì 3. Cưỡng bách và phản kháng
Kì 4. Bước ra khỏi giáo hội
Kì 5. Báo chí tiên phong
Kì 6. Ngọn lửa Đông Kinh nghĩa thục
Kì cuối. Quốc ngữ của một nước độc lập
--------------------------------------
[5] Tại sao lại nói là "vào Nam ra Bắc" mà không nói là "vào Bắc ra Nam"?
Triết lý tiếng Việt trong "vào Nam ra Bắc" - Nguyễn Đức Dân
---------------------------------------
[4] [Từ "đến từ" bị dùng sai]
Một con sâu lớn đang tàn phá "Vườn tiếng Việt"
---------------------------------------
[3] [Trang chuyên về Việt hóa thuật ngữ
Nơi đề nghị, góp ý, thảo luận, học hỏi lẫn nhau và phổ biến các thuật ngữ mới trong Tiếng Việt]
Việt Hóa Thuật Ngữ
----------------------------------------
[2] [Nói đúng, viết đúng tiếng Việt]
Thế Nào Là Tiếng Việt Trong Sáng? - Đào Văn Bình
Thế Nào Là Tiếng Việt Trong Sáng? (II)
----------------------------------------
[1][Cấu trúc vĩ mô của từ điển thuật ngữ CNTT - Viện Từ điển học & Bách khoa thư Việt Nam
Tác giả nhầm IT = Informations Technology]
Một số vấn đề về cấu trúc vĩ mô của Từ điển thuật ngữ Công nghệ thông tin ở Việt Nam